Việt Nam có nhiều trường trung học nổi tiếng, nhưng trường nổi tiếng nhất trong những trường nổi tiếng phải nói đó là trường Trung Học Chu văn An. Trường Chu văn An nổi tiếng không những vì nó đã có mặt trên cả hai miền Nam Bắc gần thế kỷ và đã đào tạo ra không biết bao nhân tài cho đất nước, mà còn vì học sinh trường Chu Văn An có tinh thần yêu nước rất cao. (more…)
Giáo Dục
Bánh mì Sài gòn theo dòng thời gian
Bánh mì đã xuất hiện ở xứ ta trước cái mốc 1859, nhưng được biết đến nhiều là sau khi đội quân viễn chinh chiếm thành Gia Định. Ngoài người Pháp, cách làm bánh mì đầu tiên được người Hoa tiếp thu, sản xuất bán ra thị trường và trong số khách hàng mua bánh mì thời kỳ đó có cả người Việt: Bồi bàn, thông ngôn, thầy ký có lẽ là những người nếm bánh mì đầu tiên; Kế đó là công chức tân trào, rồi đến tầng lớp Tây học, thị dân và lần lần tỏa rộng phổ biến cả thành thị lẫn nông thôn” (more…)
Tôi học và hành nghề chuyên viên kinh tế như thế nào ?
Nhận lời viết bài cho kỷ yếu kỳ này, tôi muốn theo gương Giáo Sư Vũ Quốc Thúc (a) viết về việc tôi đã học Kinh tế, và qua năm tháng, đã lấy kinh tế học làm sinh kế ra sao. Mục đính là muốn chia sẻ kinh nghiệm với các bạn trẻ muốn học và làm việc như một chuyên viên kinh tế, nhưng trên hết, tôi muốn gởi bài này đến các Giáo sư trường luật Sàigòn, đặc biệt là Giáo Sư Vũ Quốc Thúc, như một lời tri ân vì những sự giúp đỡ chân tình trong tình sư đệ. (more…)
Giới thiệu lịch sử đại cương Luật Khoa Đại Học Đường SÀI GÒN
LUẬT KHOA ĐẠI HỌC ĐƯỜNG SÀI GÒN
* * * * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Ngành Luật Khoa Việt Nam được chính phủ bảo hộ Pháp hình thành vào thập niên 1920 hay sớm hơn, khoảng 1918, vì nhu cầu cai trị một thuộc địa. Nhưng Luật Khoa Ðại Học Ðường Sài Gòn đã chính thức được thành lập vào năm 1955, sau khi giành được độc lập, nhằm đào tạo các nhà trí thức có kiến thức luật học, cung ứng cho mọi ngành nghề của một quốc gia độc lập, có chủ quyền được thiết lập ở Miền Nam Việt Nam, sau Hiệp Ðịnh Geneve 1854 chia đôi đất nước. (more…)
Trường Nữ trung học Gia Long
Trường Nữ trung học Gia Long còn được gọi là trường nữ sinh Áo Tím là một trường trung học phổ thông công lập ở Sài Gòn. Được thành lập từ năm 1913, cho đến nay trường Gia Long là một trong những trường phổ thông lâu đời nhất của nền giáo dục Việt Nam.
Các trường, viện ngoài công lập ở miền Nam trước 1975
Nền giáo dục ở miền nam 1954-1975 ( trích )
Triết lý giáo dục VNCH nằm trong những Nguyên Tắc Căn Bản do Bộ Giáo Dục ấn hành năm 1959 và sau đó được ghi lại trong hiến pháp 1967. Những nguyên tắc căn bản này được tóm lược như sau: (more…)
Giáo Dục ở Nam Việt Nam Từ Xưa Đến thời Pháp thuộc
Trước khi bị Pháp đô hộ, nền giáo dục ở Việt Nam là nền giáo dục cũ của Nho gia, gọi nôm na là “cái học của nhà Nho” như nhiều người thường nói. Nền giáo dục cũ này chịu ảnh hưởng nặng nề của Trung Hoa, từ chương trình, sách vở, lối học đến cách thức thi cử. Tổ chức giáo dục xưa được Đào Duy Anh ghi lại như sau trong quyển Việt Nam Văn Hóa Sử Cương:
Mấy cảm nhận về sự khác biệt giữa giáo dục miền Nam và giáo dục miền Bắc
Đã in tạp chí NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN
số 7-8 (114-115).2014,
số chuyên đề GIÁO DỤC MIỀN NAM VIỆT NAM (1954- 1975)
Tôi vốn là người làm nghề nghiên cứu văn học.Trong cái nghề thuộc loại công tác tư tưởng này, những năm trước 1975, tôi chỉ được phép đọc các sách báo miền Bắc, còn sách vở miền Nam bị coi như thứ quốc cấm.
Có điều, không phải chỉ là sự tò mò, mà chính lương tâm nghề nghiệp buộc tôi không thể bằng lòng với cách làm như vậy. (more…)
Nhìn lại nền Giáo dục VNCH : Sự tiếc nuối vô bờ bến
Đại học miền Nam trước 1975 Hồi tưởng và Nhận định
Tổ Chức Thi Tú Tài trưo’c 1975 tại Nam VietNam

Tập Vở Học Sinh
Nhìn lại việc thi tú tài ở Việt Nam trước 1975
Giáo dục ở miền Nam VietNam …. Những con số biết nói

Đại học Sư Phạm Saigon
Bạn phải đăng nhập để bình luận.