Văn Học Tiền Chiến
Miền Nam và chị ôm nhau chết (*)
PHỤ LỤC :
Câu Chuyện Dòng Sông
Sidharta
Hermann Hesse
Phùng Thăng – Phùng KhánhBấm chuột vào link sau : Câu Chuyện Dòng Sông
….Có phải khi dốc tâm dịch Kẻ lạ ở thiên đường, chị đã dọn sẵn cho mình môt nỗi hành hình đau đớn nhất, thảm khốc nhất. Cho những ngọn lửa hỏa thiêu tác phẩm chị, cho những kẻ muốn tiếm đoạt tên tuổi chị, ác tâm với chị, phê bình chỉ trích chị. Và cho cả miền Nam sau năm 1975 mà chị đã vì nó phải chịu thảm tử…..
I. TIỂU SỬ
Phùng Thăng (1943-1975)
qua nét vẽ Đinh Cường
Phùng Thăng (PT) tên thật là Công Tằng Tôn Nữ Phùng Thăng sinh ngày 09.10.1943 (Quý Mùi) tại Huế. Là út trong một gia đình gồm 6 anh chị em. Chị của Phùng Thăng là Phùng Khánh, tức là sư bà Trí Hải. Sư bà Trí Hải tử nạn vào ngày 7-12-2003 trong một tai nạn giao thông, thọ 66 tuổi.
Gia đình…
Xem bài viết gốc 3 063 từ nữa
Xuân Ca Ngày Cũ – Từ La Hối đến Nguyễn Hiền
Ly rượu mừng – Phạm Đình Chương – Hòa tấu Lê Văn Khoa
Khi các nụ thủy tiên đầu tiên tỏa hương thơm trong nhà thì dù chưa nghe được tiếng pháo, người người đã thấy rộn ràng trong tâm tưởng những khúc nhạc Xuân của thời trước, nay đã thành Xuân ca của mọi thời. (more…)
Bánh mì Sài gòn theo dòng thời gian
Bánh mì đã xuất hiện ở xứ ta trước cái mốc 1859, nhưng được biết đến nhiều là sau khi đội quân viễn chinh chiếm thành Gia Định. Ngoài người Pháp, cách làm bánh mì đầu tiên được người Hoa tiếp thu, sản xuất bán ra thị trường và trong số khách hàng mua bánh mì thời kỳ đó có cả người Việt: Bồi bàn, thông ngôn, thầy ký có lẽ là những người nếm bánh mì đầu tiên; Kế đó là công chức tân trào, rồi đến tầng lớp Tây học, thị dân và lần lần tỏa rộng phổ biến cả thành thị lẫn nông thôn” (more…)
Bùi Giáng Bình Thơ Apolinaire
Bùi Giáng – Tranh Khánh Trường
Ta đã hái nhành lá cây thạch thảo
Em nhớ cho mùa thu đã chết rồi
Thơ Tình trong kinh điển
Nhìn Lại Vụ Án Nhân Văn – Giai Phẩm Cách Đây 40 năm
Người Con Gái Thần Rắn
Về phía Nam suối Ngọc (more…)
Điên
Tôi đổi về Thái (more…)
Cái xuân trong bó hoa tàn
Ngọ mở mắt dậy (more…)
Lan Rừng
Quang xuống xe (more…)
Điếu Thuốc Lá
Chúng ta sẽ không có một (more…)
Kép Tư Bền
Các ngài thích xem hát bội, hẳn chẳng ai là không biết (more…)
Một Cơn Giận
Chí Phèo
Hắn vừa đi vừa chửi . Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi . Bắt đầu chửi trời . Có hề gì ? Trời có của riêng nhà nào ? Rồi hắn chửi đời . Thế cũng chẳng sao: đời là tất cả nhưng chẳng là ai . (more…)
Bên con đường sắt
Đường từ huyện Sơn Hải về làng Mỹ Lý có hai ba ngã. Ngã tiện và gần nhất là con đường mòn đi băng qua làng Thanh Ý. Qua đường này đi qua một cánh đồng ruộng mênh mông rồi lẩn lút trong đám tre xanh chừng nửa dặm trước khi vươn mình qua sông Phù Mỹ. Qua khỏi sông thì gặp ngay con đường sắt chắn ngang nên con đường mòn lại nhập với con đường lớn đi thẳng về làng Mỹ Lý. (more…)
Sợi tóc
Đợi chờ
(Thế Lữ)
Linh cho ngựa phi nước kiệu lớn, qua dặng đồi cỏ tranh, hấp tấp, vội vàng như người đi đâu có việc gì cần kíp.
Tới chỗ sông Thương lượn khúc chảy ven đường Bố Hạ, quanh một quả đồi rộng trồng cam, Linh kìm cương, (more…)
Thoa
Oan Nghiệt
Vang tiếng trùng kêu, (more…)
Người đẹp trong tranh
Trần Công nhìn cháu, ngập ngừng rồi lại nâng chén. Tú Uyên cúi đầu yên lặng. (more…)
Hương Cuội
Ông chúng, cụ Kép làng Mọc, cũng đang loay hoay với mấy chục chậu lan xếp thành hàng dưới giàn thiên lý.
Trái với thời tiết, buổi chiều cuối năm gió nồm thổi nhiều. (more…)
Áo Mới
Hai chị em
Ba
Mỗi ngày, mỗi khi đi làm về, Ba thường thay quần áo rồi ngồi gẩy đờn hoặc xem sách, đợi lúc ăn cơm. Có khi nghêu ngao hát mấy bài cải lương Sài Gòn, hay ca vài điệu Huế. Hôm nào ăn muộn, Ba ra đứng cửa nhìn người qua đường, hay sang mấy hàng tạp hóa bên cạnh, dán mũi vào cửa kính. (more…)
Lá thư tình đầu tiên
Bóng người trong sương mù
Thầy Cử
Chữ người tử tù
Nhận được phiến trát của Sơn Hưng Tuyên đốc bộ đường, Viên quan coi ngục quay lại hỏi thầy thơ lại giúp việc trong đề lao :
– Này , thầy bát, cứ công văn này, thì chúng ta sắp nhận được sáu tên tù phải chết chém. (more…)
Tôi Đi Học
Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm hoang mang của buổi tựu trường. (more…)
Bạn phải đăng nhập để bình luận.