Tiền Tệ

Nhân chuyện đổi tiền nghĩ về Saigon một thuở ( Kết )

ktmoi

Đô thị Saigon không chắc lộng lẫy, hồn Saigon (cũng như miền Nam nói chung) dù chưa hẳn cao cả, nhưng chắc chắn Saigon của dân tộc Việt Nam không đáng phải chứng kiến giòng nước mắt Nữ văn sĩ Dương Thu Hương (1), bà khóc khi nhận chân sự lừa đảo của CSVN. Bà đã khóc khi thấy: “nền văn minh đã thua chế độ man rợ” (2). (more…)

Nhân chuyện đổi tiền nghĩ về Saigon một thuở (phần 3)

537293_567230210018228_2095403365_n

Tôi thương tuổi thơ em tôi không có được miếng ăn no, cái áo lành, dám nào nghĩ tới những món đồ chơi con trẻ hay một bài hát vô tư, hồn nhiên hoặc một bài học nhân bản từ câu chuyện “Gió đầu mùa” của Nhà Văn Thạch Lam mà thế hệ chúng tôi được học để làm (đúng nghĩa) Con Người: (more…)

Nhân chuyện đổi tiền nghĩ về Saigon một thuở : Phần 2

 

Bien-nhan-doitien

Tôi cảm thấy vơi bớt muộn phiền và nhẹ nhõm hơn, khi bài viết về những ngày đen tối của Quê hương được mọi người đón nhận trong tâm thức sẻ chia bùi ngùi, trong suy tư hồi tưởng, với miền ký ức xa xăm để cùng nhau góp nhặt những mảnh vỡ đau thương hơn 30 năm qua, như những người lâu lắm rồi mong được: (more…)

Góp nhặt buồn vui thời điêu linh: Đổi tiền

doi-tien

Đồng tiền nối liền khúc ruột cho nên mọi sự thay đổi về tiền tệ từ phía chính quyền trong bất kỳ thời kỳ nào cũng có ảnh hưởng sâu đậm đến người dân sống trong tầm chi phối của nhà cầm quyền đó. Tính từ năm 1975, lịch sử Việt Nam đã có đến 3 lần đổi tiền với cột mốc là các năm 1975, 1978 và 1985.

(more…)

Ba lần đổi tiền

Đường phố Sài Gòn ngày 13 tháng 5 năm 1975.

Đường phố Sài Gòn ngày 13 tháng 5 năm 1975. AFP photo

Từ ngày 30.04.1975, khi cầm tờ giấy bạc Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, người dân Sài gòn, một Thủ đô từng có mỹ danh Hòn ngọc Viễn đông, mang một nỗi buồn mất mát : Đồng tiền Việt Nam Cộng hòa sẽ đi vào dĩ vãng… Việc ‘đổi tiền’ bị đảng Cộng sản đưa vào ngữ vựng ‘cách mạng’ khủng bố người dân Việt như một nỗi kinh hoàng vì đây là một vụ cướp bằng luật do nhà nước ban hành. (more…)