Month: Tháng Năm 2015

Đảng Cộng sản có thực sự ‘sáng suốt’?

Mừng “chiến thắng 30/4/1975”, một cuộc diễn hành khổng lồ đã diễn ra hôm 30/04 tại Sài Gòn

Mừng “chiến thắng 30/4/1975”, một cuộc diễn hành khổng lồ đã diễn ra hôm 30/04 tại Sài Gòn

Viết và phát biểu nhân dịp Việt Nam kỷ niệm 40 năm ‘Ngày giải phóng miền Nam và thống nhất đất nước’ cả Tổng Bí thư Đảng Cộng sản và Thủ tướng Việt Nam ca ngợi ‘sự lãnh đạo đúng đắn’, ‘tài tình’, ‘sáng suốt’ của Đảng Cộng sản trong ‘cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước’. (more…)

Tâm tình của nhà văn Phan Nhật Nam về ngày 30/4/1975

Ngày 30/4/1975 đã trở thành một biến cố quan trọng và đen tối trong lịch sử của dân tộc Việt Nam. Nhà văn Phan Nhật Nam, tác giả của ‘Mùa Hè Đỏ Lửa’ chia sẻ về một số hình ảnh về ngày tháng đau thương này đối với người dân Việt Nam. Bản thân ông là từng là một người lính của quân lực VNCH, ông kể về những hình ảnh mà ông chụp được về cuộc trốn chạy của người dân, hình ảnh người lính nhảy dù chết cháy trên bầu trời Tân Sơn Nhất, cho đến hình ảnh một người mẹ bế xác con,… Mời quý khán giả lắng nghe tâm tình của một nhà văn, một người lính đã ghi nhận lại trong biến cố đau thương của dân tộc sau đây.

Nguồn:Saigon Broadcasting Television Network – SBTN

1975-2015: Cuộc chiến Việt Nam , Những điều có thể bạn chưa biết ….

Cuộc chiến Việt Nam, cũng được sử gia nước ngoài gọi là Cuộc chiến Đông Dương lần hai, thường được tính bắt đầu từ 1959 hay 1960 với các hoạt động du kích ở miền Nam Việt Nam và Lào, và kết thúc ngày 30/4/1975.

(more…)

Thuyền nhân Việt nam: thảm trạng lịch sử chưa thể sang trang

Một chuyến vượt biển từ miền bắc Việt Nam

Một chuyến vượt biển từ miền bắc Việt Nam

Theo thống kê của Liên Hiệp Quốc, từ 1975 đến 1997, tổng cộng khoảng 839.000 người Việt Nam đã vượt biển trên những chiếc thuyền mong manh, tấp vào các trại tị nạn thuộc các quốc gia trong khu vực. Vẫn theo ước tính của Cao Ủy Tị Nạn Liên Hiệp Quốc, trong số 839.000 thuyền nhân đó, ít nhất 10% bỏ mạng ngoài khơi, vĩnh viễn không bao giờ tới miền đất hứa.
(more…)

Bên thắng cuộc …

Benthangcuoc
Chúng tôi không nghĩ ông MC Nguyễn Ngọc Ngạn dễ thương của chương trình ca nhạc Thúy Nga lại là một nhà phân tích chính trị khà sâu sắc. Bài viết dưới đây nhân ngày đại thắng (của ai?) là một góc nhìn sáng tạo về hệ quả của cuộc biển dâu lịch sử

(more…)

Hai Ngày Gác Ở Nghĩa Trang Quân Đội

nghiatrangquandoibienhoa

Đầu tháng 12/1972, tôi đang học giai đoạn 2 quân sự (học chỉ huy cấp trung đội) thuộc khóa 3/72 sinh viên sĩ quan (SVSQ) Trường Bộ binh Thủ Đức, thì được lệnh dừng huấn luyện để cùng các khóa khác đi chiến dịch giành dân trước ngày Hiệp định Paris có hiệu lực (27/1/1973). (more…)

Nghĩa tử là nghĩa tận: Nghĩa trang Quân đội Biên Hòa

Bức tượng Thương Tiếc, Nghĩa trang Quân đội Biên Hòa

Bức tượng Thương Tiếc,
Nghĩa trang Quân đội Biên Hòa

Thế giới đã có không ít những bài học về tinh thần hòa giải dân tộc qua những giai đoạn lịch sử khác nhau. Hoa Kỳ đã trải qua thời nội chiến phân tranh khốc liệt giữa hai miền Nam-Bắc, kéo dài từ năm 1861 đến năm 1863.

(more…)

Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hòa, Chuyện Kể Từ Đầu

Bức tượng Thương Tiếc là hình ảnh người lính ngồi nghỉ chân trên bệ đá, súng để ngang đùi, nét mặt buồn bã

Bức tượng Thương Tiếc là hình ảnh người lính ngồi nghỉ chân trên bệ đá, súng để ngang đùi, nét mặt buồn bã

LTS: Lần đầu tiên, chính quyền cộng sản Hà Nội có một thông cáo chính thức liên quan đến nghĩa trang Quân Ðội Biên Hòa. Thông báo phổ biến cuối năm 2006. Nghĩa trang này được Công Binh Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà khởi công từ năm 1965, giành đất mai táng cho 30 ngàn tử sĩ. Sau các trận Mậu Thân 1968, đến Mùa Hè 1972, rồi các trận đánh giành dân lấn đất kỳ Hiệp Ðịnh Paris, nghĩa trang này đã chôn cất 16 ngàn tử sĩ. Khoảng 8,000 mộ phần đã có bia; một nửa kia chỉ mới đắp đất. Ðó là tính đến ngày 30 Tháng Tư, 1975. (more…)